Bạn đang ở đây

Tiếng Việt

Năm 1982 lên công trường thủy điện sông Đà bất ngờ tôi gặp một chợ xanh dưới chân núi Đúng có cái tên chợ Vồ. Hỏi rồi mới biết ở công trường hàng vạn lao động này mọi thứ thực phẩm đều trở nên ít ỏi. Hàng hóa ở đây thường thiếu và đắt. Nhưng đắt cũng phải vồ nhanh, nếu không thì về tay không....
Nam bộ là vùng đất sông nước, ruộng vườn. Sông rạch chằng chịt gắn bó bao đời với sinh hoạt, chi phối đời sống kinh tế cũng như đời sống tinh thần của con người. Bài viết này muốn nhấn mạnh tác động của thiên nhiên đến môi trường sống, đến tính cách, tâm lý của con người và tính cách, tâm lý đó...
Thứ hai, 18 Tháng 10, 2010 - 22:55
Nhà ngôn ngữ học người Pháp gốc Thuỵ Sĩ Charles Bally viết: “Ngôn ngữ ngày mai được chuẩn bị trong một loạt những cái sai của ngôn ngữ ngày hôm nay”. Điều này có nghĩa là những cách nói sai hiện nay nếu không phê phán, quyết liệt ngăn cấm kịp thời thì sẽ trở thành những cách nói đúng trong...
Thứ ba, 5 Tháng 10, 2010 - 22:35
Ai là một đại từ không xác định, thường được dùng trong các câu nghi vấn. Nhưng trong một thứ tiếng tinh tế như tiếng Việt, không phải cứ ai xuất hiện ở câu nào thì câu đó trở thành câu nghi vấn. Trong ca dao, từ ngữ lạ lùng này còn có một dạng biểu hiện khác theo phép tu từ học...
Chủ nhật, 29 Tháng 8, 2010 - 21:50
Em thân mến!  Thầy đã nhận được thư của em và đọc rất kỹ. Trong thư, em thắc mắc về số tiền thưởng năm trăm triệu đồng cho hoa hậu và em muốn thầy giải thích điều ấy.   Em ơi!...
Thứ năm, 29 Tháng 7, 2010 - 22:43
Theo đánh giá của nhóm tác giả bản báo cáo tình hình chính tả văn bản tiếng Việt, đã đến lúc gióng lên hồi chuông báo động về lỗi chính tả tràn lan trong sử dụng tiếng Việt hiện nay.   Ảnh của bạn đọc Hoàng Văn Phác (73 tuổi, TP.HCM) gửi đến Tuổi Trẻ phản ảnh sự bất nhất về chính...
Thứ hai, 26 Tháng 7, 2010 - 22:04
Trong bài này tôi chỉ đề cập tới hiện tượng mơ hồ – một câu có ít nhất hai cách hiểu, chứ chưa bàn tới kiểu người khôn ăn nói “nửa chừng”, hay làm trai cứ “nước hai” mà nói. Thứ tiếng nào cũng có những câu mơ hồ. Tiếng Việt không là ngoại lệ....
Thứ ba, 18 Tháng 5, 2010 - 23:36
Ngay cả những người Hà Nội gốc, Hà Nội lâu năm, đặc biệt là nhiều thanh niên sinh ra và lớn lên giữa phố cổ cũng “ngọng líu ngọng lô”.   Giọng Hà Nội trong suy nghĩ của nhiều người là "giọng chuẩn quốc gia"....
Thứ hai, 17 Tháng 5, 2010 - 03:44
"Ví dầu cầu ván đóng đinhCầu tre lắt lẻo gập ghềnh khó đi"…Buổi trưa, bên nhà ai đó văng vẳng tiếng hát ru. Từ xa xưa, những bà mẹ dỗ con ngủ trên cánh võng đong đưa thường cất tiếng hát ru. Và, biết bao câu hát đã ra đời bên chiếc nôi truyền thống của con trẻ như thế.   Những câu hát...
Thứ bảy, 15 Tháng 5, 2010 - 23:35
Bài nói tôi vinh dự được trình bày trước quý ngài hôm nay nhan đề là "Cuộc tiến hóa của tiếng nước Nam". Cái nhan đề này có vẻ như không được rõ ràng lắm. Nên trước khi đi vào chủ đề, tôi muốn nói vài lời để quý ngài biết ý đồ và mục đích của tôi. Tôi không có ý trình bày ở đây với quý ngài về...
Chủ nhật, 9 Tháng 5, 2010 - 23:43
Nổi cộm nhất phải kể hiện tượng pha phách tiếng Anh vào các thông tin cập nhật. Đọc báo mãi rồi cũng hiểu là những từ mới như show diễn như world cup có nghĩa gì, nhưng nhiều người chỉ tự hỏi, chẳng lẽ từ nay trở đi cứ phải chấp nhận chúng mãi coi chúng như tiếng Việt?  Khi còn chưa biết...
Thứ bảy, 24 Tháng 4, 2010 - 23:46
Nhiều năm nay nhiều người thường nói tới chuyện giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, coi đó như một nhiệm vụ chiến lược quan trọng trong sự nghiệp phát triển văn hóa của dân tộc Việt Nam. Công việc ấy dĩ nhiên rất tốt đẹp nhưng thừa nhận điều đó cũng là thừa nhận tiếng Việt có nguy cơ không...