Bạn đang ở đây

Ca dao - Tục ngữ

Bạn có biết thằng ba que xỏ lá là ai không? Không biết... thằng phải gió, thằng mắc dịch này à? Nếu vậy thì mời bạn cùng đi... đào mả, bới gia phả nhà nó, xem nó là con cái nhà ai mà đốn mạt thế ! Ngược dòng thời gian, chúng ta tìm được dấu vết xa xưa của ba que trong bài Phú tổ tôm của Trần...
1. Người Tày có từ “eo cáy” để chỉ cái anh chàng dẻo mồm hay tán gái. Eo cáy có nghĩa là “đĩ gà”, giống như mấy con gà trống, cứ thấy mái là sấn sổ ve vãn, quây bằng được, nhưng khi đạp mái thì lại ào cái xong ngay. Eo cáy là như vậy, là bọn vô tích sự, chỉ giỏi võ mồm!Eo cáy ở...
Thứ hai, 30 Tháng 8, 2010 - 23:16
Thành ngữ này liên quan tới một câu chuyện. Đó là ở một nhà nọ có 3 anh con rể. Hai rể lớn thì giàu có, còn rể thứ ba thì nghèo. Nhưng chàng này không biết thân biết phận mà rất hay sĩ diện nói khoác, một tấc đến trời. Ông bố vợ mất. Hai rể lớn liền đem lợn gà... đến viếng. Chàng rể út thấy...
Thứ bảy, 10 Tháng 7, 2010 - 22:24
Đánh trống bỏ dùi có nghĩa là "làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dở dang, thiếu trách nhiệm". Điều cần nói là cách hiểu chữ dùi ở đây có khác nhau. Người thì cho rằng dùi là dụng cụ dùng để đánh cho trống kêu. Đánh trống xong lại vô ý vứt dùi đi thì gọi là đánh trống bỏ dùi. Lại có người cho...
Thứ tư, 14 Tháng 4, 2010 - 23:49
Biểu trưng bao giờ cũng gắn với văn hóa tộc người và vùng đất bởi quá trình biểu trưng hóa (quá trình liên tưởng so sánh giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt) bị sự chi phối của môi trường tự nhiên và hoàn cảnh xã hội. Xuất phát từ luận điểm này, chúng tôi tìm hiểu tính cách người Việt Nam bộ...
Thứ sáu, 2 Tháng 4, 2010 - 00:11
Với việc miêu tả trực quan trạng thái nát nhừ, bể vụn của vật thể, thành ngữ nát như tương có nghĩa gần giống như thành ngữ nát như cám. Tuy nhiên, nát như tương còn có ý nghĩa trừu tượng hơn. Trong đời sống ngôn ngữ hàng ngày, thành ngữ này thường dùng để biểu thị...
Thứ hai, 22 Tháng 3, 2010 - 23:10
Áo gấm về làng là mang vinh hiển trở về quê hương, áo ấy mặc vào ban ngày. Còn như áo gấm mà đi đêm thì ắt là sự sang trọng ấy hẳn có sự mờ ám, khuất tất. Câu thành ngữ còn muốn phê phán sự không hợp lý, không đúng lúc, đúng chỗ của một hành động nào đó xét cho cùng là...
Thứ bảy, 1 Tháng 8, 2009 - 04:10
Cáo thì chỉ “bắt nạt” được gà, còn hùm (tên nôm của hổ) là chúa tể của muôn loài! Hùm giỏi giang ở đâu thì chưa biết nhưng riêng cái khoản tục ăn thì không ai bằng (ăn như hùm đổ) và gian ác thì cũng đáng được xếp hạng “miệng hùm nọc rắn”. Vô phúc con vật nào - cả con người nữa, để nó vồ được thì...
Thứ ba, 28 Tháng 7, 2009 - 04:09
Thoạt tiên, tha phương cầu thực phản ánh việc bỏ quê hương, bản quán đến với phương trời xa lạ để kiếm ăn.  Ý nghĩa ban đầu của thành ngữ này thực ra là sự tổng gộp nghĩa của các thành tố cấu tạo nên nó: tha khác, lạ (tha phương: phương khác, xứ lạ) cầu: xin, tìm kiếm, thực: ăn (cầu thực: kiếm ăn...
Thứ hai, 27 Tháng 7, 2009 - 03:26
Nói toạc móng heo là nói thẳng, nói thật không úp mở quanh co. Ý nghĩa chung của thành ngữ này là như vậy, song cơ chế nảy sinh ý nghĩa đó lại  không đơn giản. Như đều biết, móng heo (móng lợn) là một loại sừng cứng bao bọc kín hết ngón chân lợn. Cái vỏ bọc bên ngoài vừa vững, vừa kín như vậy,...
Thứ tư, 22 Tháng 7, 2009 - 04:22
Ở Huế có một cụm từ dùng chỉ những người nói nhiều, nói dở mà lại nói dai: Chị ta nói “như sanh, như sứa”; ông ta bị vỗ tay mời xuống, rứa mà cũng đèo queo bám riết cái mi-cờ-rô, nói “như sanh, như sứa!”. Trước khi tìm hiểu “sanh, sứa” là gì, tưởng cũng nên nói qua đôi nét về tật nói nhiều của...
Thứ hai, 6 Tháng 7, 2009 - 04:58
“Ong” và “ve” trong câu thành ngữ trên là con ong và con ve. Và thành ngữ lời ong tiếng ve có nghĩa là lối chê bai, châm chọc của người đời đối với ai đó. Phải chăng, do đặc điểm của ong và ve là hay châm chích và khi bay, hai giống côn trùng này phát ra tiếng kêu vo ve khó chịu nên người ta đã...