Bạn đang ở đây

Phong tục lễ hội

5 người, 3 thế hệ của 2 nửa gia đình ngồi quây quần bên nhau, thật vui quanh chiếc bàn rượu nơi góc chợ. Có 2 người vui nhất, thỉnh thoảng lại nắm tay nhau, rồi mời nhau rượu. Cả năm có một lần họ được ngồi bên nhau như thế...Đêm thứ 6, tuần thứ 2 của tháng 3 âm lịch (19.4.2013), xã Du Già (huyện...
Đông đảo dân địa phương và du khách đã về đình làng thôn Đường Yên (xã Xuân Nộn, huyện Đông Anh, Hà Nội) xem lễ hội kén rể ngày 13-3 (2-2 âm lịch).Lễ hội kéo dài từ sáng sớm đến khoảng 17g cùng ngày.Sau nhiều thăng trầm lịch sử, đến năm 2001 lễ kén rể đã được diễn lại. Gần 100 nghệ nhân ...
Thứ năm, 28 Tháng 2, 2013 - 11:45
Những hình ảnh bạo lực trong lễ hội như: “chém lợn tế thần”, “phóng lao giết trâu”... đang tạo ra những cái nhìn trái chiều về lễ hội truyền thống.Nghi lễ tàn ácLễ hội chém lợn của làng Ném Thượng (Tiên Du, Bắc Ninh) bắt đầu vào mùng 6 tết hằng năm, với nhiều nghi lễ “rùng rợn”. Các “ông lợn” bị...
Chủ nhật, 24 Tháng 2, 2013 - 08:10
Ngày nay nhiều người dân cúng Tết Nguyên tiêu có món bánh trôi nước, với ý nghĩa cầu mong mọi việc quanh năm được hanh thông, trôi chảy, hạnh phúc tròn đầy...Theo ông Trịnh Yên, Giám đốc Trung tâm UNESCO Văn hóa dòng họ và gia đình Việt Nam, ngày Rằm tháng Giêng (còn gọi là lễ Thượng Nguyên, Tết...
Thứ năm, 14 Tháng 2, 2013 - 09:49
Lễ Hóa vàng là cách gọi dân gian của lễ Tạ năm mới (hoặc Tết Khai hạ), là một ngày dâng hương, nhằm mục đích “hồi hướng” cho ông bà, tổ tiên.“Những hành động biểu hiện sự báo hiếu của người đang sống đối với những người đã khuất, quan trọng phải khởi cái tâm trong sáng". Ảnh minh họaLễ Hóa vàng...
Thứ hai, 11 Tháng 2, 2013 - 12:52
Phiên chợ đồ chơi dành cho trẻ em mỗi năm chỉ mở duy nhất một phiên vào mồng 2 Tết. Khách hàng của phiên chợ này là các em nhỏ. Phiên chợ có một không hai này có lẽ chỉ có ở vùng đất lúa Thái Bình.Chợ Gòi, họp tại đình làng Gòi, thôn Phong Lôi (xã Đông Hợp, Đông Hưng, Thái Bình), mở một phiên duy...
Thứ bảy, 9 Tháng 2, 2013 - 08:20
Giao thừa là thời khắc mà trời đất giao hòa, âm dương hòa quyện để vạn vật bừng lên sức sống mới. Theo phong tục của người Việt Nam từ cổ xưa, tại thời điểm giao thừa nhà nhà đều cúng lễ ngoài trời và cúng lễ trong nhà. Theo từ điển Hán Việt của Ðào Duy Anh nghĩa là cũ giao lại, mới đón lấy....
Thứ tư, 6 Tháng 2, 2013 - 10:35
Không đặt nặng chuyện hoài cổ, xin hãy hướng thượng với cây nêu giữa bầu trời, bỏ qua những điều không may, những được thua, hơn thiệt của cuộc sống năm cũ, xin hãy trãi lòng để sống thuận thảo với Trời Đất và vui đón xuân cùng thiên nhiên và mọi người. Và như thế, cây nêu ngày Tết mở đầu những...
Thứ sáu, 1 Tháng 2, 2013 - 11:17
Theo thông lệ xưa, cứ vào dịp Tết, Nguyên Đán hằng năm, nhiều người Phật Tử cũng như mọi người không phải Phật Tử thường hay đi chùa, lễ Phật đầu năm, hái lộc đầu xuân, thắp hương khấn vái, cầu nguyện chư Phật, chư vị Bồ Tát, tổ tiên ông bà phù hộ độ trì năm mới trọn lành, bình yên vô sự, tai qua...
Thứ hai, 28 Tháng 1, 2013 - 11:30
Để năm mới không mất tài lộc, người ta kiêng cho nước, cho lửa, kiêng quét nhà… Tại sao vậy?Tại sao 3 ngày Tết không được quét nhà?Cả người Việt lẫn người Trung Quốc đều có tục kiêng quét nhà trong 3 ngày Tết Nguyên đán. Người Trung Quốc lý giải tục lệ này bằng một câu chuyện: Xưa có vị thương gia...
Thứ sáu, 25 Tháng 1, 2013 - 11:39
"Nếu bỏ tết cổ truyền (tết Cả) có nguy cơ sẽ xóa bỏ cả hệ thống lễ tết cổ truyền. Điều đó là không thể, vì nếu để điều đó xảy ra sẽ gây hệ lụy cho nền văn hóa truyền thống, là điều mà tôi tin rằng đại bộ phận cư dân nước ta không hề muốn" - Tiến sĩ Phan Quốc Linh.Xung quanh ý kiến gộp tết ta vào...
Thứ năm, 24 Tháng 1, 2013 - 10:26
Làng La Khê Nam tục gọi là làng La thuộc phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phường Dương Nội, quận Hà Đông, TP. Hà Nội) có tục tắt đèn vào đêm rã đám hội làng.Theo các tài liệu dân tộc học và văn hóa học thì trong đêm “tắt đèn” đó, trai gái trong làng có thể mặc sức vuốt ve, ôm ấp hay có thể "đi...