Bạn đang ở đây

Danh nhân đất Việt

Sau Nguyễn Công Trứ, tiến sĩ Doãn Khuê, người làng Ngoại Lãng, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình được xem là thành hoàng của nhiều làng bởi công mở mang việc học, đào tạo nhân tài, thau chua rửa mặn, cải tạo đồng đất ven biển ở Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình. Làm quan để phụng sự đất nước và nhân...
Thời nhà Lê được biết đến là thời kỳ Nho giáo độc tôn, Phật giáo bị giảm dần ảnh hưởng. Tuy vậy sức lôi cuốn của Phật giáo vẫn khiến cho nhiều người sẵn sàng bỏ đời sống vương giả để mặc áo vải thô ngày ngày tụng kinh niệm Phật. Đặc biệt có một vị phò mã của triều Lê đã xây dựng chính nhà mình...
Chủ nhật, 14 Tháng 11, 2010 - 22:45
Những năm gần đây, trong các  tour du lịch về tỉnh Bạc Liêu, có một điểm đến hấp dẫn mà các công ty lữ hành không thể bỏ qua, đó là chiếc đồng hồ đá cổ (còn gọi là đồng hồ Thái Dương) đặt tại số 84 đường Hai Bà Trưng, phường 3, TP. Bạc Liêu.   Đây là di tích lịch sử quý giá cần được giữ gìn...
Thứ hai, 1 Tháng 11, 2010 - 23:43
Nhà thơ nữ lừng danh, bà Bra-gri-a-ma ở chân núi Vi-to-sa (Bungari) khi tuyển thơ tình trên thế giới, bà đã khoe với các bạn Việt Nam: "Tôi mở đầu tuyển tập hàng trăm tác giả này bằng nhà thơ Nga Puskin và kết thúc bằng nhà thơ Xuân Diệu - Việt Nam, Xuân Diệu là nhà thơ tình lớn của phương...
Chủ nhật, 31 Tháng 10, 2010 - 23:39
Sinh ra trong thời đại phong kiến còn nặng nề tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, Nguyễn Thị Duệ đã vươn lên khẳng định tên tuổi của mình, đấu tranh cho giá trị của người phụ nữ, trở thành bậc kỳ nhân trong lịch sử khoa bảng Việt Nam. Bà được người dân ca tụng là “Bà Chúa Sao”, người phụ nữ đầu...
Chủ nhật, 24 Tháng 10, 2010 - 23:16
Số phận đã khéo trói buộc những thi nhân có một đời sống nội tâm rất đỗi lạ thường, họ nặng nỗi với đời, với người, với vạn vật của tạo hóa… Hàn Mặc Tử là một nhà thơ kiệt xuất của thời kỳ hiện đại, một hiện tượng nổi bật của văn học Việt Nam giữa thời hoàng kim của phong trào thơ...
Thứ tư, 20 Tháng 10, 2010 - 23:49
 Tôi sinh ra đúng vào năm ông Trương Văn Bền mất. Khi lớn lên trong tuổi học trò ở trung học, tôi vẫn còn được nghe nhiều người nhắc đến ông và sản phẩm xà bông Việt Nam mà công ty ông sản xuất với niềm tự hào, kính phục pha lẫn nuối tiếc. Vài năm gần đây, khi bắt đầu tìm hiểu và viết về lịch...
Thứ bảy, 25 Tháng 9, 2010 - 22:33
Lương Thế Vinh (1441-1495) từ nhỏ đã nổi tiếng thần đồng, rất giỏi tính toán, không sách nào không đọc, am tường nhiều việc. Là một người đầy tài năng nên xung quanh cuộc đời ông được bao phủ bằng nhiều truyền thuyết lạ.  Lương Thế Vinh tự là Cảnh Nghị, hiệu là Thụy Hiên, người làng Cao...
Thứ sáu, 3 Tháng 9, 2010 - 22:41
Trạng nguyên Vũ Tuấn Chiêu (1423 - ?) còn có tên khác là Vũ Tuấn Thiều, người làng Nhật Thiên, huyện Quảng Đức, phủ Phụng Thiên (nay thuộc phường Nhật Tân, quận Tây Hồ, Hà Nội). Trong sử sách ông được biết đến là người may mắn nhờ vợ mà đỗ đạt. Vũ Tuấn Chiêu Vũ Tuấn Chiêu còn có quê gốc ở...
Thứ sáu, 13 Tháng 8, 2010 - 23:03
Tên tuổi GS Nguyễn Tài Thu không xa lạ đối với mọi người. Tôi chỉ muốn nêu lên một hiện tượng mới: Danh tiếng của ông tại châu Mỹ Latin xa xôi… Các Trung tâm Hồ Chí Minh về Châm cứu ở Mexico Bức ảnh mà tôi giới thiệu trên trên trang báo điện tử Bee.net.vn hôm nay là bức ảnh chụp tại thành...
Chủ nhật, 25 Tháng 7, 2010 - 23:17
Là tác giả cuốn Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam 1.274 trang khổ lớn, bìa cứng, tái bản 15 lần, ông đã được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1. Cao vọng của nhà dược học 27 tuổi   GS, TSKH Đỗ Tất Lợi. Ngày 30/10/...
Thứ hai, 19 Tháng 7, 2010 - 23:16
Trong sách sử có rất các giai thoại về những tấm gương hiếu học, nỗ lực hết mình để vươn lên trên con đường học vấn bất chấp hoàn cảnh khó khăn, địa vị xã hội thấp kém. Hai trong số nhiều nhân vật như vậy là Nguyễn Toàn An và Bùi Xương Trạch.  Nguyễn Toàn An và Bùi Xương Trạch đều xuất...